Những ước mơ giản dị của người bệnh trĩ

Cập nhập: Thứ bảy, 10/09/2016

Đôi khi, trong cuộc sống, có những khoảnh khắc tĩnh lặng, bạn chỉ mơ ước thật giản dị: được ngồi thoải mái nhâm nhi cốc cà phê buổi sáng, được đạp xe thong dong dọc phố phường hay đơn giản là duỗi mình thoải mái trên ghế sofa đọc một cuốn tiểu thuyết hay. Thế nhưng những mơ ước giản dị đó đôi khi không thực hiện được bởi một nỗi sợ hãi thầm kín mang tên – bệnh trĩ. Dân gian có câu “Thập nhân cửu trĩ”, nghĩa là cứ 10 người sẽ có 9 người ở một giai đoạn nào đó trong cuộc đời mắc bệnh trĩ. Trĩ trở thành nỗi khổ không biết bày tỏ cùng ai của nhiều người trong cuộc sống ngày nay. Trĩ là bệnh dai dẳng, dễ mắc, hay tái phát và gây nhiều khó chịu, bất tiện cho người bệnh, bệnh xảy ra ở vùng kín nên người bệnh có tâm lý e ngại chia sẻ về bệnh lý của mình. Theo quan điểm y học hiện đại, bệnh trĩ là bệnh do sự căng dãn quá mức tại các tĩnh mạch ở trực tràng – hậu môn gây viêm sưng hoặc xuất huyết. Bệnh nếu không điều trị đúng có thể gây biến chứng như tắc mạch, nhiễm khuẩn…và nhiều biến chứng khác.

 

 

Bạn đã từng nghe đến “ trĩ cấp tính “?

Không được coi thường những triệu chứng ban đầu của bệnh trĩ

Chảy máu khi đi đại tiện: ban đầu có thể chỉ thấy vết máu trên giấy vệ sinh. Về sau mỗi khi đại tiện phải rặn do táo bón thì máu chảy thành giọt hoặc thành tia như cắt tiết gà. Sa búi trĩ: lúc mới bị, sau mỗi khi đại tiện thấy búi trĩ như một khối nhỏ lồi ra ở hậu môn, sau đó búi trĩ tự tụt vào được. Khi bị trĩ lâu ngày, búi trĩ to dần, không tự tụt vào được mà phải lấy tay đẩy vào trong hậu môn. Trường hợp nặng búi trĩ to sa ra ngoài và thường xuyên nằm ngoài hậu môn . Đau rát hậu môn thường gặp khi trĩ có biến chứng.

Những nguyên nhân khiến bạn mắc bệnh trĩ???

Trong cuộc sống hiện đại ngày nay có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh trĩ như:

• Ăn nhiều đồ cay nóng, uống ít nước, không ăn rau quả, chất xơ gây táo bón

• Làm việc phải đứng lâu, ngồi nhiều (nhân viên văn phòng, lái xe, thợ may….).

• Dùng nhiều bia rượu

• Phụ nữ có thai, sinh đẻ.

• Người mắc các bệnh làm tăng áp lực ổ bụng (viêm phế quản mãn, ho lâu ngày..).

Giải pháp nào cho bệnh trĩ?

Các chuyên gia có kinh nghiệm khuyên rằng, để điều trị bệnh trĩ  và không phải phẫu thuật, cần có chế độ ăn uống hợp lý và khoa học. Tuyệt đối không sử dụng đồ ăn cay nóng, kèm theo một chế độ ăn nhiều rau xanh, hoa quả để tăng chất xơ, giúp chống táo bón và đồng thời  sử dụng sản phẩm hỗ trợ có nguồn gốc chiết xuất từ thảo dược:

- Hạt dẻ ngựa, Rutin từ hoa hòe, Diosmin và Hesperidin (flavonoid từ thực vật) có tác dụng giúp làm giảm tính thấm mao mạch, cải thiện độ đàn hồi trong mạch máu, ngăn chặn các tổn thương tĩnh mạch, củng cố sức bền thành mạch, tăng trương lực tĩnh  mạch, phòng ngừa nguy cơ giòn đứt, vỡ mạch, bảo vệ mạch. Bởi vì căn nguyên chính của bệnh trĩ là do sự suy yếu của tính mạch trong cơ thể.

- Hạt nho, quả lý chua đen, vỏ thông, butcher’s brom là các thảo dược có tác dụng giúp chống oxy hóa mạnh và làm bền vững thành mạch.

- Bạch quả là thảo dược có tác dụng giúp hoạt huyết, giảm ứ trệ máu tại búi trĩ.

Sản phẩm BoniVein của Canada là sự kết hợp toàn diện của các thảo dược trên. Với sự kết hợp tối ưu này, BoniVein giúp phòng ngừa bệnh trĩ, giảm nhanh các triệu chứng của bệnh trĩ như chảy máu, đau rát, ngứa hậu môn, co búi trĩ và ngăn ngừa biến chứng của bệnh trĩ như sa trực tràng, chảy máu kéo dài, huyết khối búi trĩ, nghẹt búi trĩ, viêm nứt hậu môn.

Bên cạnh đó, với tác dụng tăng sức bền tĩnh mạch, BoniVein còn giảm triệu chứng bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, giảm đau chân, nặng chân, tê bì chân và sưng phù chân.

BoniVein- Cứu cánh của bệnh nhân trĩ!

 

Xem thêm: 

Bài viết cùng chủ đề

Biến chứng của suy giãn tĩnh mạch, đừng chủ quan mà hối hận cả đời

  Suy giãn tĩnh mạch nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ hạn chế được tối đa các biến chứng, bởi biến chứng của suy giãn tĩnh mạch là rất nguy hiểm, thậm chí gây nguy hiểm đến tính mạng.

THVL1: Suy giãn tĩnh mạch - Biểu hiện và phương pháp kiểm soát hiệu quả

Khi bị đau chân, nặng chân, người bệnh thường nghĩ rằng mình bị bệnh về khớp và thường tìm đến bác sĩ khớp, cũng như khi bị vọp bẻ (chuột rút) ở chân, hầu như mọi người đều nghĩ mình bị thiếu calci

Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân: Nguyên nhân, triệu chứng và cách khắc phục hiệu quả

 Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý mãn tính gây ra rất nhiều sự khó chịu và bất tiện.

Suy giãn tĩnh mạch chân gây ra những ảnh hưởng gì với người bệnh?

Suy giãn tĩnh mạch chân gây ra những ảnh hưởng gì với người bệnh? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về những ảnh hưởng của bệnh lý này trong bài viết dưới đây nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi