Phòng tránh biến chứng loét bàn chân của bệnh nhân tiểu đường

Cập nhập: Chủ nhật, 07/08/2016

     

 Bệnh tiểu đường gây ra rất nhiều biến chứng nặng nề trên tim, gan, thận, mắt, thần kinh, trong đó có biến chứng trên bàn chân  là một biến chứng rất hay gặp, có tới 5-7% bệnh nhân tiểu đường mắc chứng loét bàn chân và nguy cơ bị hoại tử phải cắt cụt chân.

Tại sao bênh nhân tiểu đường dễ bị loét bàn chân?

- Biến chứng thần kinh: Làm giảm khả năng cảm nhận đau, nóng hay lạnh làm người bệnh không thể cảm nhận mình bị thương, chính vì thế người bệnh chỉ biết khi chân bị sưng to lên hoặc nhiễm trùng nặng, khi ấy đã là giai đoạn muộn, điều trị thường không có kết quả tốt.

- Biến chứng mạch máu: Trong số các bệnh nhân tiểu đường sẽ có khoảng 20% bị hẹp hoặc tắc các động mạch ở chân do bệnh nhân đái tháo đường rất dễ bị xơ vữa động mạch. Điều này làm cho máu khó đến chân làm khả năng điều trị nhiễm trùng và làm lành các vết loét bị hạn chế. Trường hợp tắc hoàn toàn động mạch, bàn chân và các ngón chân có thể bị hoại tử toàn bộ.

- Dễ bị nhiễm trùng: Người bệnh tiểu đường dễ bị nhiễm trùng hơn người bình thường  vì đường máu cao và tuần hoàn máu kém làm cho các phản ứng bảo vệ chống nhiễm trùng ở  bệnh nhân diễn ra chậm hơn và kém hiệu quả hơn.

Mời các bạn xem thêm: Trút được nỗi lo biến chứng tiểu đường nhờ thảo dược

Một số biện pháp đề phòng loét bàn chân:

- Rửa chân hàng ngày bằng nước ấm và xà phòng nhẹ, sau đó lau khô từng ngón chân bằng giẻ hoặc gạc mềm, lau kĩ kẽ giữa các ngón chân.

- Mỗi tối nên dành 3-5 phút để kiểm tra bàn chân xem có chỗ nào bị xước hay phòng rộp không. Dùng một chiếc gương nhỏ để kiểm tra những chỗ khó quan sát

- Luôn giữ ấm chân, cắt móng chân tránh để bị xây xước khi cắt

Việc sử dụng thuốc tây y trong điều trị tiểu đường chỉ có tác dụng hạ đường huyết, không giúp ngăn ngừa biến chứng cho bệnh nhân tiểu đường. Xu hướng của y học hiện đại là sử dụng các thảo dược và các nguyên tố vi lượng để không chỉ hạ đường huyết mà còn ổn định đường huyết và ngăn ngừa biến chứng :

+ Kẽm, magie: giúp làm giảm đường huyết, tăng độ nhạy của Insulin ở bệnh nhân tiểu đường, hạn chế các biến chứng trên tim mạch và võng mạc.

+ Selen, Chrom: giúp kiểm soát đường huyết, ngăn chặn biến chứng trên tim, thận, tiểu cầu

+ Alpha lipoic acid: giúp ngăn ngừa biến chứng của bệnh tiểu đường, bảo vệ vi mạch ở đáy mắt và cầu thận trước nguy cơ bị mù mắt và suy thận, chống tác hại của thần kinh ngoại biên do tình trạng đường huyết dao động, ngăn ngừa tai biến mạch máu não.

+ Mướp đắng: giúp giảm đường huyết, ngăn ngừa biến chứng của bệnh tiểu đường trên võng mạc, các bệnh lý thần kinh ngoại biên, làm nhanh lành vết thương, ngăn ngừa xưa vữa động mạch, đục thủy tinh thể.

+ Hạt methi: giúp làm giảm glucose máu, làm giảm các triệu chứng như mệt mỏi, khát nước, đi tiểu nhiều lần, sụt cân; ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường trên tim, gan, thận, võng mạc, các bệnh lý thần kinh ngoại biên, làm lành vết thương, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, đục thủy tinh thể.  

+ Dây thìa canh: giúp làm giảm glucose máu, ngăn ngừa biến chứng trên thần kinh ngoại biên

 

 

TPCN BoniDiabet của Canada và Mỹ là sự kết hợp tối ưu của tất cả các thành phẩn trên. BoniDiabet không những giúp hỗ trợ hạ đường huyết, hạ mỡ máu, ổn định đường huyết mà còn giúp ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường trên tim, gan, thận, võng mạc, các bệnh lý thần kinh ngoại biên, làm lành vết thương, ngăn ngừa xơ vữa động mạch vì thế giúp ngăn ngừa biến chứng loét bàn chân hiệu quả.

BoniDiabet  Giúp bệnh nhân tiểu đường có một bàn chân khỏe mạnh!

Địa chỉ: 169 Đội Cấn- Ba Đình- Hà nội.

ĐT: 0984.464.844 - 1800.1044 - 024 3734 2904 (Giờ hành chính: từ 8h-12h sáng và 1h30 phút – 5h30 phút chiềù) 

 

Mời các bạn xem thêm: Giảm rủi ro phải cắt chân cho người tiểu đường

 

    

Bài viết cùng chủ đề

BoniDiabet+ dùng cùng thuốc tây lâu dài có hại gan không?

BoniDiabet+ dùng cùng thuốc tây lâu dài có hại gan không?

Hòa Bình: Có BoniDiabet, tôi đã không còn sợ bệnh tiểu đường

Cô Nguyễn Thị Thắng, 65 tuổi, xóm 4 khu Thống Nhất, Thị trấn Thanh Hà, huyện Lạc Thủy, Hòa Bình.

Bệnh tiểu đường ăn chuối được không?

Bệnh tiểu đường ăn chuối được không là câu hỏi được rất nhiều người đặt ra với các chuyên gia sức khỏe. Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây, mời quý bạn đọc tham khảo.

Hải Phòng: BoniDiabet, Niềm hi vọng mới cho bệnh nhân tiểu đường

 Bác Khúc Thị Khuyên, 72 tuổi, số 17, Do Nha 2, đường Hải Triều 4, Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng. 

Tìm hiểu về hiện tượng yếu sinh lý bệnh tiểu đường

Nguyên nhân gây yếu sinh lý bệnh tiểu đường là gì? Cách phòng ngừa ra sao? Bạn đọc đừng bỏ lỡ những thông tin hữu ích dưới đây nhé.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi