Dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường

Cập nhập: Chủ nhật, 07/08/2016

         Bệnh tiểu đường là bệnh rối loạn chuyển hoá đường trong máu. Thông thường ở giai đoạn đầu tiên bệnh phát triển rất âm thầm, khó nhận biết vì các triệu chứng tưởng như là bình thường, không có gì đặc biêt đến mức dễ bỏ qua của nó. Chính vì thế cách tôt nhất để xem mình có bị mắc bệnh tiểu đường hay không đó là phải đi xét nghiệm máu. Nhưng nếu như khi bạn thấy mình có một số triệu chứng dưới đây thì ngay lập tức nên đến bác sĩ để kiểm tra:

1.      Tiểu nhiều và khát: Khi lượng đường trong máu quá cao, thì thận sẽ phải làm việc nhiều hơn để loại bỏ lượng đường dư thừa trong máu, kéo theo đó chính là tình trạng tiểu nhiều, thậm chí vài lần trong đêm. Chính vì tiểu nhiều làm cơ thể bạn mất nước, bạn sẽ dễ cảm thấy khát vì cơ thể đang cố gắng tìm mọi cách để bù lại lượng dịch đã mất đi. Hai triệu chứng này luôn song hành cùng nhau – cũng chính là cách mà cơ thể bạn đang cố gắng chống chọi lại với chuyện tăng đường huyết.

2.      Đói, ăn nhiều nhưng lại giảm cân: Những cơn đói dữ dội là một dấu hiệu khác của tiểu đường bắt nguồn từ việc đường máu quá cao. Hormon insulin không đưa đường vào trong tế bào là nơi đường sẽ được sử dụng vì thế cơ thể nghĩ rằng các tế bào đang đói và bắt đầu phá hủy các protein của các bó cơ để làm nguyên liệu thay thế, ngoài ra thận cũng phải làm việc nhiều để loại bỏ lượng đường dư thừa. Điều này cần tới rất nhiều năng lượng, làm bạn thiếu calo nên sẽ ăn nhiều nhưng vẫn sụt cân.

3.      Lâu lành vết thương: vi đường thừa di chuyển trong máu ở tĩnh mạch và động mạch làm mạch máu bị hư hại, chính vì thế máu sẽ khó lưu thông đến nơi bị tổn thương để làm lành vết thương

4.      Nhiễm nấm:  vì nấm và vi khuẩn rất dễ sinh sôi nảy nở trong môi trường nhiều đường vì thế người bị tiểu đường rất nhạy với cảm với nấm và vi khuẩn. Nhất là nữ giới nếu thường xuyên bị nhiễm nấm Candida âm đạo thì nên nghĩ tới bệnh tiểu đường.

5.      Mệt mỏi và cáu gắt: Tiểu đường khiến bạn mệt mỏi do thiếu hụt lượng calo như trên đã nói, cơ thể mệt mỏi làm tính tình người bệnh dễ trở nên cáu gắt.

6.      Kiến bu vào nước tiểu: Người ta gọi là bệnh tiểu đường tức là khi đi tiểu thì trong nước tiểu chứa nhiều đường vượt quá ngưỡng cho phép, vì thế nó trở thành món ăn yêu thích của loài kiến.

7.      Xét nghiệm lượng đường trong máu: Tuy bị các dấu hiệu trên nhưng với người tiểu đường thì điều quan trọng nhất đó là xét nghiệm đường huyết.

 

Khi bị tiểu đường rồi, ngoài chế độ ăn kiêng dành cho người tiểu đường thì người bệnh nên dùng thêm sản phẩm BoniDiabet của Canada và Mỹ vì trong BoniDiabet ngoài các thảo dược nổi tiếng là khắc tinh của bệnh tiểu đường như dây thìa canh, hạt methi, lô hội, mướp đắng thì BoniDiabet là sản phẩm duy nhất trên thị trường bổ sung thêm các nguyên tố vi lượng như Mg, Se, Cr, Zn vì thế BoniDiabet giúp hỗ trợ:

-          Làm hạ đường huyết và ổn định đường huyết không bị lên xuống thất thường.

-          Ngăn ngừa biến chứng của tiểu đường trên tim, gan, thận, mắt, thần kinh. Và nếu có biến chứng thì BoniDiabet còn làm giảm biến chứng và ngăn ngừa biến chứng trên những bộ phận khác.

-          Giảm mỡ máu

BoniDiabet  – để tiểu đường không còn là nỗi lo.

 

XEM THÊM:

 

Địa chỉ: 169 Đội Cấn- Ba Đình- Hà nội.

ĐT: 0984.464.844 - 1800.1044 - 024 3734 2904 (Giờ hành chính: từ 8h-12h sáng và 1h30 phút – 5h30 phút chiều)

 

 

Bài viết cùng chủ đề

Tìm hiểu về chế độ dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường type 2

Nếu bạn còn băn khoăn chưa biết chế độ dinh dưỡng cho người tiểu đường type 2 như thế nào thì đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây nhé.

Tiểu đường có ăn đường cỏ ngọt được không?

Chào chuyên gia, tôi tên là Hương, 45 tuổi và bị tiểu đường 2 năm nay rồi. Tôi có dùng thuốc đều đặn và kiêng toàn bộ đồ ngọt nhưng đường huyết chưa bao giờ xuống được dưới 7 chấm.

Niềm hi vọng mới cho bệnh nhân tiểu đường

 Bác Khúc Thị Khuyên, 72 tuổi, số 17, Do Nha 2, đường Hải Triều 4, Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng. 

Bệnh thận đái tháo đường có nguy hiểm không? Biện pháp phòng ngừa như thế nào?

Bệnh thận đái tháo đường là một trong những biến chứng nguy hiểm của bệnh đái tháo đường, để lại hậu quả nặng nề với sức khỏe, tuổi thọ và gia tăng gánh nặng chi phí cho bệnh nhân, gia đình, xã hội.

Giải đáp: Bệnh tiểu đường có gây mất ngủ không?

Bệnh tiểu đường có gây mất ngủ không? Hai căn bệnh này có mối quan hệ như thế nào? Và phải làm sao cải thiện giấc ngủ cho người bệnh tiểu đường?
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Đồ ăn nhẹ cho người bệnh tiểu đường, chọn sao cho đúng?

Đồ ăn nhẹ cho người bệnh tiểu đường, chọn sao cho đúng?

Với đặc điểm đường huyết luôn ở mức cao, người bệnh tiểu đường thường không thể ăn quá nhiều vào bữa ăn chính. Do đó, những bữa ăn nhẹ sẽ giúp họ bổ sung được thêm dưỡng chất cần thiết mà lại tránh bị tăng đường huyết sau ăn.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi