Người bệnh gút có ăn được thịt gà không? Lời khuyên tốt nhất dành cho người bị gút.

Cập nhập: Thứ hai, 18/05/2020

Mục lục [Ẩn]

 

Nhiều quan điểm cho rằng, thịt chính là kẻ thù của người bệnh gút và thịt gà cũng không là ngoại lệ. Nhưng cũng có nhiều ý kiến cho rằng, người bệnh vẫn có thể ăn thịt gà khi biết ăn đúng cách. Vậy, người bệnh gút có ăn được thịt gà không? Nếu có thì nên chế biến như thế nào? Cần lưu ý thêm những gì trong chế độ ăn? Đọc bài viết này để có được câu trả lời chính xác nhất nhé.

 

Bị bệnh gút có ăn được thịt gà không?

Bị bệnh gút có ăn được thịt gà không?

 

Người bệnh gút cần tránh thực phẩm giàu nhân purin

Bệnh gút phụ thuộc rất nhiều vào chế độ ăn uống. Người bệnh gút được khuyến cáo không nên ăn những thực phẩm giàu nhân purin. Nguyên nhân là do nhân purin chính là nguyên liệu để tạo nên acid uric. Khi nồng độ acid uric trong máu tăng cao, các muối urat lắng đọng tại các mô gây bệnh gút.


Khi đã bị bệnh gút, ăn nhiều thực phẩm giàu nhân purin sẽ làm bệnh nặng hơn. Một cơn gút cấp có thể xuất hiện ngay sau một bữa ăn với nhiều thực phẩm giàu nhân purin, khiến người bệnh đau đớn, khổ sở. Và nếu ăn uống không kiêng khem, acid uric trong máu luôn cao khiến người bệnh phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm như suy thận, sỏi thận, viêm thận kẽ, các hạt tophi ở khớp gây biến dạng khớp, hạn chế vận động, thậm chí là cắt cụt chi vì nhiễm trùng.

 

Gút không chỉ khiến người bệnh đau dữ dội mà còn đưa người bệnh đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm trên thận và khớp

Gút không chỉ khiến người bệnh đau dữ dội mà còn đưa người bệnh đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm trên thận và khớp

 

Một số thực phẩm mà người bệnh gút cần kiêng vì giàu đạm (giàu nhân purin) đó là thịt đỏ (thịt chó, thịt bò, thịt dê....) hải sản, các loại nội tạng động vật như thận (bầu dục), gan, lòng, tim… Cùng là thịt, nhưng người bệnh gút có ăn được thịt gà hay không và nếu có thì ăn như thế nào?

 

Người bệnh gút có ăn được thịt gà không?

Gần như tất cả người bệnh đều nghĩ bệnh gút chỉ cần kiêng thịt đỏ, còn thịt trắng có thể ăn thoải mái. Và thịt gà được xếp vào nhóm các loại thịt trắng. Tuy nhiên, tất cả các loại thịt đều chứa nhân purin và thịt gà không phải là ngoại lệ. Chính vì vậy, quan điểm người bệnh gút có thể ăn thịt gà thoải mái là không chính xác.

Người bệnh không cần kiêng thịt gà, có thể ăn nhưng cần ăn với lượng vừa phải. Người bệnh gút chỉ nên ăn khoảng 110-175g thịt gà trong một ngày, không ăn quá 300gr. Và dĩ nhiên, người bệnh không nên ăn quá thường xuyên mà chỉ nên ăn 1-3 bữa thịt gà mỗi tuần, đan xen với một số loại thịt khác.

 

Người bệnh gút có ăn được thịt gà không?

Người bệnh gút có ăn được thịt gà không?

 

Chế biến thịt gà đúng cách cho người bệnh gút

Cùng là thịt gà nhưng với cách chế biến khác nhau và các bộ phận khác nhau sẽ có khả năng làm tăng acid uric trong máu không giống nhau. Chính vì vậy, cách chế biến và việc người bệnh ăn phần nào cũng là điều cần lưu ý.

 

Người bệnh nên ăn phần ức gà thay vì đùi gà, bởi đùi gà là bộ phận chứa nhiều nhân purin nhất. Giống như nội tạng của tất cả các động vật khác, bộ lòng, mề, tim, gan gà rất giàu nhân purin, người bệnh không nên ăn. Về cách chế biến, người bệnh nên ăn thịt gà luộc thay vì gà chiên rán. Cần lưu ý rằng, khi đang trong cơn đau gút cấp, người bệnh không nên ăn thịt gà, đến khi qua cơn gút cấp rồi thì có thể ăn bình thường trở lại.

 

Người bệnh gút không nên ăn thịt gà chiên rán

Người bệnh gút không nên ăn thịt gà chiên rán

 

Cần chú ý rằng, môi trường sống cũng ảnh hưởng đến hàm lượng nhân purin trong thịt gà. Người bệnh nên ăn gà nuôi vườn  thay vì ăn gà nuôi trên đồi, núi ( gà càng hoạt động nhiều, nuôi lâu năm thì thịt của nó càng chứa nhiều nhân purin). Không chỉ gà mà  thịt của các loài động vật sống trong tự nhiên đều giàu đạm hơn so với khi được nuôi. Đây là điểm đáng chú ý khi người bệnh lựa chọn bất kỳ loại thịt nào cho bữa ăn hàng ngày của mình.

 

Người bệnh gút cần có chế độ ăn uống hợp lý

Vì bệnh gút phụ thuộc rất nhiều vào chế độ ăn uống, chính vì vậy để bệnh không tiến triển nặng hơn và góp phần cải thiện bệnh, bạn cần:

  • Kiêng tuyệt đối các đồ uống có cồn như rượu, bia, đặc biệt là các loại bia lên men. Nếu có việc bắt buộc phải uống rượu, hãy lựa chọn rượu vang có nồng độ cồn thấp thay vì các loại rượu trắng.
  • Kiêng các loại thịt đỏ, hải sản, nội tạng động vật, các loại trứng đang phát triển thành phôi như trứng vịt lộn, trứng cút lộn.
  • Một số loại rau người bệnh gút cũng cần kiêng như: măng, nấm, giá đỗ, măng tây…
  • Một số loại đậu hạt như đậu hà lan, đậu đỏ, đậu xanh… người bệnh cũng cần hạn chế. Với đậu phụ, người bệnh có thể ăn bình thường, không nên ăn quá nhiều.
  • Nên ăn nhiều rau xanh và hoa quả. Một số loại rau đặc biệt tốt cho người bệnh gút như rau tía tô, bạn nên chú ý đan xen vào các món ăn hàng ngày.  Người bệnh cũng cần uống đủ nước mỗi ngày, nên lựa chọn các loại nước kiềm để góp phần làm hạ acid uric trong máu.
  • Ngoài thịt gà, một số loại thịt khác người bệnh gút cũng có thể ăn như thịt lợn hay một số loại cá nước ngọt. Tuy nhiên cũng không nên ăn quá nhiều mà cần được kiểm soát. Cần chú ý rằng, ăn kiêng rất quan trọng nhưng việc đảm bảo dinh dưỡng, cung cấp đầy đủ protein cho cơ thể trong bữa ăn hàng ngày cũng cần được đảm bảo.

 

Người bệnh gút cần kiêng rượu bia, đồ ăn giàu đạm

Người bệnh gút cần kiêng rượu bia, đồ ăn giàu đạm

 

Có chế độ ăn kiêng hợp lý là điều mà người bệnh bắt buộc phải tuân thủ, tuy nhiên như vậy là chưa đủ. Khi bị bệnh gút, khả năng chuyển hóa của nhân purin của người bệnh bị rối loạn dẫn đến nồng độ acid uric trong máu tăng cao. Nếu chỉ ăn kiêng, nồng độ acid uric trong máu khó được đưa về ngưỡng an toàn. Từ đó vẫn gây ra những cơn đau cũng như các biến chứng nguy hiểm trên thận và khớp. Vậy, người bệnh gút cần làm gì?

 

Hạ acid uric trong máu - Nhiệm vụ quan trọng nhất của người bệnh gút

Khi nồng độ acid uric trong máu tăng cao trên ngưỡng an toàn (>420µmol/l đối với nam và > 360µmol/l đối với nữ), các muối urat sẽ bị lắng đọng tại các mô gây và làm nặng thêm bệnh gút. Chính vì vậy, khi hạ và giữ acid uric trong máu ở ngưỡng an toàn, bệnh sẽ được cải thiện tốt. Còn nếu không, bệnh sẽ tiến triển nặng hơn và ngày càng khó cải thiện.

 

Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, có 3 cơ chế có thể tác động để hạ acid uric uric, đó là:

  • Tăng cường thải acid uric trong máu qua thận
  • Trung hòa acid uric trong máu
  • Ức chế hình thành acid uric trong máu bằng cách ức chế enzym xanthin oxidase. Đây là enzym tham gia vào giai đoạn cuối của quá trình chuyển hóa các protein nhân purin trong cơ thể thành acid uric.

 

Xanthine oxidase là enzym tham gia vào giai đoạn cuối của quá trình tạo acid uric

Xanthine oxidase là enzym tham gia vào giai đoạn cuối của quá trình tạo acid uric

 

Hiện nay, có nhiều loại thuốc tây có tác dụng hạ acid uric như:

  • Thuốc ức chế enzym xanthin oxidase: Allopurinol, febuxostat. Các tác dụng phụ thường gặp đó là rối loạn tiêu hóa, ban đỏ ngoài da, sốt, hoại tử thượng bì, rụng tóc, suy tủy với giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, thiếu máu, viêm gan, vàng da...
  • Thuốc tăng thải acid uric: probenecid, Sulfinpyrazon, benzbromazon. Các thuốc này rất ít khi được chỉ định vì nhiều tác dụng không mong muốn, cần phải được xét nghiệm đầy đủ, dùng sau khi được xem xét, đánh giá toàn diện từ bác sĩ. Thuốc chống chỉ định trong trường hợp bệnh gút có tổn thương thận hoặc tăng protein niệu, sỏi thận.
  • Thuốc tiêu acid uric: Là enzyme tiêu urat, chuyển acid uric thành allantoin dễ hòa tan. Người bệnh có thể gặp tình trạng kháng thuốc, sốc phản vệ.

 

Thuốc tây điều trị gút gây nhiều tác dụng phụ

Thuốc tây điều trị gút gây nhiều tác dụng phụ

 

Chính vì những tác dụng không mong muốn trên, các nhà khoa học trên thế giới không ngừng tìm kiếm giải pháp hạ acid uric trong máu hiệu quả mà không gây hại cho cơ thể.

 

Anh đào đen (Black cherry) - giúp hạ acid uric hiệu quả, an toàn

Sau nhiều năm nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng, các nhà khoa học đã tìm ra nhiều loại thảo dược tự nhiên có tác dụng rất tốt cho bệnh gút mà lại rất an toàn cho cơ thể người bệnh. Tiêu biểu nhất đó là quả anh đào đen.

Các nghiên cứu chỉ ra rằng, quả anh đào đen giúp hạ acid uric trong máu hiệu quả nhờ cơ chế ức chế enzym xanthin oxidase.

Tiêu biểu nhất đó là nghiên cứu của đại học y khoa Boston (Mỹ) trên 634 bệnh nhân gút vào năm 2008. Kết quả: Nhóm dùng bột anh đào đen thì tỉ lệ tái phát cơn gút cấp sau 4 tuần sử dụng đã giảm được tới 60%. Còn chỉ số acid uric thì 100% bệnh nhân hạ acid uric. Trong đó, có đến 57% bệnh nhân đã đưa được acid uric về ngưỡng an toàn.

 

Anh đào đen giúp hạ acid uric trong máu hiệu quả

Anh đào đen giúp hạ acid uric trong máu hiệu quả

 

Ngoài ra, anh đào đen còn có tác dụng hỗ trợ làm giảm đau, chống viêm khi người bệnh gặp cơn gút cấp nhờ hàm lượng cao các flavonoid.

Chính vì vậy, sử dụng anh đào đen trong việc hỗ trợ điều trị bệnh gút, giúp hạ acid uric trong máu và chống viêm giảm đau trong cơn gút cấp chính là hướng đi mới, giúp cải thiện bệnh gút một cách an toàn, hiệu quả.

 

BoniGut - Hướng đi hoàn hảo cho bệnh nhân gút từ anh đào đen vào các thảo dược tự nhiên khác

Nhận thấy hiệu quả đáng kinh ngạc của anh đào đen và một số thảo dược tự nhiên khác, các nhà khoa học của tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals đã dày công nghiên cứu, kết hợp tạo ra sản phẩm BoniGut dành riêng cho người bệnh gút.

BoniGut là sự kết hợp hoàn hảo của quả anh đào đen và nhiều thảo dược tự nhiên khác như:

  • Hạt cần tây, hạt nhãn: Giúp hạ acid uric trong máu hiệu quả nhờ ức chế enzym xanthin oxidase. Ngoài ra, hạt cần tây còn có tính kiềm, từ đó giúp trung hòa acid uric trong máu.
  • Bách xù, ngưu bàng tử, hạt mã đề, trạch tả: Giúp lợi tiểu, tăng đào thải acid uric trong máu qua thận.
  • Gừng, bạc hà, tầm ma, húng tây: giúp chống viêm, giảm đau trong cơn gút cấp.

 

Nhờ các thành phần này, BoniGut tác động giúp acid uric trong máu nhanh chóng về ngưỡng an toàn, làm giãn và giảm mức độ đau của cơn gút cấp, ngăn ngừa biến chứng bệnh gút trên thận và khớp.

 

 

BoniGut có công thức toàn diện giúp hạ acid uric hiệu quả

BoniGut có công thức toàn diện giúp hạ acid uric hiệu quả

 

BoniGut là sản phẩm chính hãng nhập khẩu từ Canada và Mỹ

BoniGut được sản xuất bởi tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals có trụ sở chính tại Canada, có hai nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP đặt tại Canada ( nhà máy Viva Pharmaceutical Inc) và Mỹ (nhà máy J&E International).

Tại đây, BoniGut được sản xuất bởi quy trình công nghệ hiện đại. Hệ thống máy móc sử dụng công nghệ microfluidizer. Microfluidizer là công nghệ hiện đại nhất hiện nay, giúp các thành phần thảo dược trong BoniGut tồn tại với kích thước siêu nano (<70nm). Từ đó, sản phẩm có độ ổn định cao, loại bỏ được các tạp chất, đặc biệt nhất đó là sinh khả dụng có thể lên tới 100%.

 

 

Bonigut tác động toàn diện giúp cải thiện bệnh gút hiệu quả, an toàn

 

Bonigut tác động toàn diện giúp cải thiện bệnh gút hiệu quả, an toàn

 

Chiến thắng bệnh gút nhờ đặt niềm tin nơi BoniGut

Không ít bệnh nhân đã từng khổ sở vì đi sai hướng trong việc tìm giải pháp cho bệnh gút của mình, nhưng cũng đã có hàng nghìn người đã chiến thắng bệnh gút nhờ đặt niềm tin đúng chỗ.

 

Bác Trần Đức Thế, 71 tuổi, ở số 143 Trần Khánh Dư, Phường Lộc Vượng, TP Nam Định, số điện thoại:  0912.187.539

 

Bác Trần Đức Thế, 71 tuổi

Bác Trần Đức Thế, 71 tuổi

 

“Bác Thế nguyên là Chi cục trưởng chi cục thuế huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định. Bệnh hành hạ bác từ năm 1997, acid uric trong máu là 612µmol/l. Mỗi lần đau khiến bác không thể đi lại hay cử động được. Các hạt tophi khiến bác đi lại khó khăn, dù đã chữa trị nhiều nơi, tìm đủ mọi cách nhưng tình trạng không thuyên giảm mà ngày càng nặng hơn. Bác ăn uống kiêng khem rất khổ sở, ăn gì cũng phải cẩn thận, lúc nào trong đầu cũng tự hỏi bệnh gút có ăn được thịt gà không, ăn được thịt lợn, ăn được thịt ngan không?"

"Từ ngày dùng BoniGut với liều 4 viên/ngày, bác không có 1 cơn đau hay nhức mỏi gì, acid uric được đưa về 300µmol/l. Bác ăn uống cũng không cần kiêng khem quá nhiều như trước nữa."

 

Bác Nguyễn Ngọc Điệp, 71 tuổi, ở số 10/155 Bùi Thị Xuân, phường Phường Đúc, tp Huế, số điện thoại: 0913.273.746

 

Bác Nguyễn Ngọc Điệp, 71 tuổi

Bác Nguyễn Ngọc Điệp, 71 tuổi

 

"Bác bị gút 15 năm, nửa tháng hoặc 1 tháng đau 1 lần, lần nào cũng khiến bác đau dữ dội không đi lại được. Acid uric lên tới 686 µmol/l. Bác không dùng được các thuốc hạ acid uric thì bị tiêu chảy. Chính vì vậy, tình trạng của bác ngày càng nặng.

 

Bác dùng BoniGut với liều 4 viên/ngày. Chỉ sau 2 tuần, bác thấy cơn đau nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Sau 2 tháng, acid uric là 472 µmol/l, sau 3 tháng, acid uric chỉ còn 301 µmol/l, bác cũng không còn gặp cơn đau nào nữa."

 

 Sau 3 tháng dùng BoniGut, chỉ số acid uric trong máu của bác đã về 301 µmol/l

Sau 3 tháng dùng BoniGut, chỉ số acid uric trong máu của bác đã về 301 µmol/l

 

BoniGut dưới góc nhìn của các chuyên gia đầu ngành

Thầy thuốc Nhân dân, Phó giáo sư – Tiến sĩ Trần Quốc Bình, Nguyên Giám đốc Bệnh viện y học cổ truyền Trung Ương cho biết: “Đối với bệnh gút, việc ăn uống khoa học hợp lý là rất quan trọng. Tuy nhiên, ăn uống khoa học chỉ là điều kiện cần chứ chưa đủ. Người bệnh cần có giải pháp làm hạ acid uric trong máu để ngăn cơn đau cũng như ngăn ngừa biến chứng.”

 

“Tôi lựa chọn BoniGut cho bệnh nhân của mình bởi tính an toàn và hiệu quả. Ba cơ chế hạ acid uric của BoniGut rất rõ ràng, giúp nhanh chóng đưa acid uric trong máu về an toàn. Thực tế cho thấy tất cả các bệnh nhân của tôi đều cải thiện rất tốt sau khi dùng BoniGut, acid uric được đưa về an toàn, không còn đau nữa, không xuất hiện biến chứng và đặc biệt là không gặp bất kỳ tác dụng không mong muốn nào”.

 

“Vì thành phần của BoniGut hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên nên sẽ cho tác dụng từ từ, người bệnh cần dùng với liều 4-6 viên/ngày, sau khoảng 1-2 tháng các cơn đau đã giãn và giảm rõ rệt. Sau khoảng 2-3 tháng thì acid uric được giảm và dần được đưa về ngưỡng an toàn. Người bệnh cần dùng BoniGut lâu dài để giữ acid uric an toàn, ngăn ngừa cơn gút cấp quay trở lại, ngăn ngừa biến chứng trên thận và khớp”.

 

Bài viết trên là câu trả lời đầy đủ nhất cho câu hỏi: “Bị bệnh gút có ăn được thịt gà không? và đưa ra giải pháp tối ưu cho người bệnh. Hy vọng bài viết đã đem đến những thông tin bạn đang tìm kiếm, giúp bạn xác định được hướng đi đúng đắn, từ đó bệnh gút được cải thiện tốt nhất.

 

XEM THÊM:

Chủ đề: bonigut bệnh gút

Bài viết cùng chủ đề

Hạt cần tây và những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe

Hạt cần tây có tác dụng gì? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác ở bài viết ngay dưới đây!

Bệnh gút dùng gừng có tốt không?

Bệnh gút – căn bệnh được mệnh danh là vua của các loại đau, thì dùng gừng có tốt không? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Bí quyết ngăn ngừa con đau gút cấp do bệnh gút

Chú Viên Văn Lộc, 65 tuổi, ở căn hộ D, tầng 13 tháp A, chung cư 18 Phạm Hùng, Cầu Giấy, Hà Nội, điện thoại: 0945113136

Vì sao người bệnh gút nên uống nước ion kiềm?

Vì sao người bệnh gút nên uống nước ion kiềm?
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi